BỔ SUNG CÁC CHẾ ĐỘ NGẮN HẠN - GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM

Các tác giả

  • Lê Ngọc Anh Công ty Luật TNHH Nguyễn & Brothers (NBLaw)

DOI:

https://doi.org/10.70236/tckhplvn.105

Từ khóa:

Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, bảo hiểm xã hội tự nguyện, chế độ thai sản, chế độ ốm đau, trợ cấp gia đình/trẻ em

Tóm tắt

Bảo hiểm xã hội tự nguyện là một trong những chính sách an sinh xã hội có ý nghĩa sâu sắc, giúp đảm bảo cuộc sống ổn định khi về già cho người lao động. Bài viết phân tích, đánh giá các quy định pháp luật về thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Việt Nam hiện nay, sự cần thiết của việc bổ sung các chế độ ngắn hạn vào loại hình bảo hiểm này và đưa ra một số đề xuất hoàn thiện cho Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Thị Quỳnh Anh, “Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với khu vực phi chính thức tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 754, 2021 [trans: Nguyen Thi Quynh Anh, “Expanding Coverage of Voluntary Social Insurance for informal sector workers in Vietnam”, Review of Finance (ROF), issue 754, 2021]

[2] Nguyễn Thị Vân Anh, “Mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện: những vấn đề cần đặt ra”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số tháng 7, 2021 [trans: Nguyen Thi Van Anh, “Expanding the Coverage of Voluntary Social Insurance: Issues to be Raised”, Social Security Magazine

(SSM), issue 7, 2021]

[3] Usanee Aimsiranun, “Challenges Concerning New Generation FTAs’ Labour Provisions: Perspective from Thailand”, Vietnamese Journal of Legal Sciences, Vol. 6, No. 1, 2022, https://doi.org/10.2478/vjls-2022-0004

[4] Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo kết quả công tác năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 và quý III/2023 [trans: Social Insurance in Vietnam, Report on the Work Results for 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022, and Q3/2023]

[5] Ha Thi Thanh Binh, “Vietnam’s Commitments Under the European Union – Vietnam Investment Protection Agreement (EVIPA): Some Noteworthy Points”, Vietnamese Journal of Legal Sciences, Vol. 6, No. 1, 2022 pp. 1-18, https://doi.org/10.2478/vjls-2022-0001

[6] Tran Thi Thuy Duong , “Harmonisation Between Trade Liberalisation and Environmental Protection – A Long Way to Go? An Analysis of Vietnam’s Debris Importation Control in Light of WTO and CPTPP Rules”, Vietnamese Journal of Legal Sciences, Vol. 6, No.1, 2022 pp. 19-43, https://doi.org/10.2478/vjls-2022-0002

[7] Nguyen Thi Lan Huong, “The Inclusion of Sustainable Development into New-Generation FTAS – What Can be Expected in Reserving Nations’ Rights to Regulate?”, Vietnamese Journal of Legal Sciences, Vol. 7, No. 2, 2022, pp. 73-100, https://doi.org/10.2478/vjls-2022-0009.

[8] ILO, Expanding Social Insurance Coverage in Viet Nam - The Case for the Introduction of a MultiTiered Child Benefit, 2022

[9] ILO, Focus on families, a short-term benefit package for the extension of multi-tiered social security coverage in Viet Nam, 2019

[10] Himanshi Jain, Robert J. Palacios, Assessment of VSS’s Voluntary Pension Scheme and Policy Recommendations (English), Washington, D.C. World Bank Group, 2022

[11] Bùi Sỹ Lợi, “Phát triển hiệu quả chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện theo tinh thần Nghị quyết số 28-NQ/TW”, Tạp chí Tài chính, số 720 + 721, 2020 [trans: Bui Sy Loi, “Solution to promote the effectiveness of policy on vonluntery social ínsuarance in accordance with

the resolution 28-NQ/TW”, Review of Finance (ROF), issue 720+721, 2020]

[12] Đức Minh, “Hướng tới mục tiêu phát triển BHXH tự nguyện”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 5/2023, 2023 [trans: Duc Minh, “Towards the Goal of Developing Voluntary Social Insurance”, Social Security Magazine (SSM), issue 5, 2023]

[13] OXFARM, Giang Thanh Long, Do Thi Thu, Phi Manh Phong, Report Overview of the socialinsurance system in Viet Nam

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-13

Số

Chuyên mục

BÀI NGHIÊN CỨU

Cách trích dẫn

Anh, L. N. (2024). BỔ SUNG CÁC CHẾ ĐỘ NGẮN HẠN - GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Pháp Lý Việt Nam, 5(177), 57-68. https://doi.org/10.70236/tckhplvn.105