CÁC HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM MANG TÍNH BẠO LỰC ĐỐI VỚI TRẺ EM TẠI VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ

Các tác giả

  • Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Khoa Luật Hình sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.70236/tckhplvn.25

Từ khóa:

hoạt động phòng ngừa tội phạm, các tội mang tính bạo lực đối với trẻ em, luật hình sự, hoạt động điều tra

Tóm tắt

Bài viết trình bày, phân tích những điểm hạn chế và xác định nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động phòng ngừa các tội phạm mang tính bạo lực đối với trẻ em tại Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đề xuất kiến nghị các biện pháp phòng ngừa tội phạm trong thời gian sắp tới. Các kiến nghị này được xây dựng dựa trên các hạn chế đã trình bày và trên cơ sở tham khảo một số học thuyết tiến bộ về phòng ngừa tội phạm, cụ thể là Thuyết rối loạn cấu trúc xã hội (Social Disorganization) của Clifford Shaw và Henry Mackey, Thuyết tình trạng căng thẳng (Strain Theory) của Robert Merton, Thuyết các liên kết khác nhau (Differential Associations Theory) của Edwin H Sutherland và Thuyết kiểm soát xã hội (Social Control Theory) của Travis Hischi.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Freda Adler, Gerhar O.W. Mueller and William S. Laufer, Criminolog, Nxb. McGraHill, New York, 1991

[2] Vũ Thị Kim Anh, Lê Thị Thủy, “Công tác bảo vệ trẻ em - Một số định hướng trong thời gian tới”, Tạp chi Tuyên giáo, Ban Tuyên giáo Trung ương [trans: Vu Thi Kim Anh, Le Thi Thuy, “Child protection work - Some future directions”, Propaganda Magazine, Central Propaganda Department]

[3] S. Bedi, “The Juvenile Justice Law in India: Are you Old Enough to Commit a Crime?”, Vietnamese Journal of Legal Sciences, Vol. 5, No. 2, 2021, pp. 16-30, https://doi.org/10.2478/vjls-2021-0012

[4] Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh, Phòng ngừa một số tội phạm về ma túy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, sách chuyên khảo, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2016 [trans: Nguyen Huynh Bao Khanh, Preventing some drug-related crimes in Ho Chi Minh City, monograph, Publishing House. Ho Chi Minh City National University, 2016]

[5] S. Lafrance, “Sentencing Youth in Canada: A Suitable Balanced Approach for Vietnam or Falling from Charybdis to Scylla?”, Vietnamese Journal of Legal Sciences, Vol. 5, No. 2, 2021, pp. 1-15, https://doi.org/10.2478/vjls-2021-0011

[6] Hà Linh, “Ngô Diệc Phàm sẽ bị thiến hóa học?”, Đài truyền hình Việt Nam [trans: Ha Linh, “Will Ngo Diec Pham be chemically castrated?”, Vietnam Television]

[7] Lê Việt Nga, “Nhận thức của cha mẹ về các quy định xâm hại tình dục trẻ em trong Luật Trẻ em”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 1 (Q30), 2020 [trans: Le Viet Nga, “Parents’ awareness of child sexual abuse regulations in the Children’s Law”, Journal of Family and Gender Studies, No. 1 (Q30), 2020]

[8] Trang Phan, “Luật Thiến hóa học ở Mỹ được thực hiện như thế nào”, Đài truyền hình Việt Nam [trans: Trang Phan, “How the Chemical Castration Law in the US is implemented”, Vietnam Television]

[9] Larry J. Siegel, Criminology (4th ed.), West Publishing Company, St. Paul, 1992

[10] H. T, “Sẽ thiến hóa học với những kẻ xâm hại tình dục trẻ em?”, Đài truyền hình Việt Nam [trans: H.T, “Will chemical castration be used for child sexual abusers?”, Vietnam

Television]

[11] TG, “Xâm hại trẻ em vẫn diễn biến phức tạp”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam [trans: TG,“Child abuse is still complicated”, Vietnam Communist Party Electronic

Newspaper]

[12] Trần Thường, “Trong 4 năm rưỡi hơn 300 trẻ em chết do bị xâm hại”, Báo VietNamNet [trans: Tran Thuong, “In 4 and a half years, more than 300 children died due to

abuse”, VietNamNet Newspaper]

[13] Phương Thủy, “Nhiều trẻ em bị xâm hại nhưng chưa được phát hiện kịp thời”, Công an nhân dân online [trans: Phuong Thuy, “Many children are abused but not detected in time”, People’s Police online]

[14] Quỳnh Vinh, “Số trẻ em bị xâm hại tăng đột biến, một ngày cả nước có 7 trẻ em bị xâm hại”, Báo Công An Nhân Dân [trans: Quynh Vinh, “The number of abused children has increased dramatically, one day the whole country has 7 abused children”, Cong An Nhan Dan Newspaper]

[15] Nữ Vương, “Nhân lực bảo vệ trẻ em cấp cơ sở rất mỏng”, Báo Thanh niên [trans: Queen, “Human resources to protect children at the grassroots level are very thin”, Thanh Nien Newspaper]

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-03-12

Số

Chuyên mục

LUẬT HÌNH SỰ