NHẬN THỨC VỀ NGUYÊN TẮC “QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CÓ SỰ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP” CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Các tác giả

  • Lê Trường Sơn
  • Nguyễn Mạnh Hùng Khoa Luật Hành chính – Nhà nước, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
  • Hồng Thị Phi Phi Dương Khoa Luật Hành chính – Nhà nước, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.70236/tckhplvn.29

Từ khóa:

quyền lực nhà nước, thống nhất, phân công, phối hợp, kiểm soát, quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp

Tóm tắt

Một trong những đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Đảng ta xác định và được Hiến pháp quy định thành nguyên tắc cơ bản của tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước là: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Bài viết phân tích, luận giải về đặc trưng cơ bản, quan trọng này để đóng góp một phần ý nghĩa trong việc hoàn thiện lý luận, thống nhất nhận thức về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Nicholas Bates, Margaret E. Bates, Carolyn A. Walker, Legal Studies for Victoria, (2nd ed.), Sydney: Butterworths, 1995

[2] Karl Marx và Friedrich Engels, Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, 1993 [trans: Marx and Engels, Collected Works, Vol. 5, National Political Publishing House, 1993]

[3] Nguyễn Đăng Dung, Chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Sách chuyên khảo), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 [trans: Nguyen Dang Dung, Government in the rule of law state (Monograph), Vietnam National University Press, Ha Noi, 2008]

[4] Nguyễn Đăng Dung, “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa ba quyền theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 3, 2015 [trans: Nguyen Dang Dung, “The principle of unified state power, with division, coordination and control among the three powers in the spirit of the 2013 Constitution”, Journal of State and Law, No. 3, 2015]

[5] Nguyễn Minh Đoan, “Phân công, phối hợp, kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước theo nguyên tắc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5 (361), 2018 [trans: Nguyen Minh Doan, “Assignment, coordination, and control of the exercise of state power according to the principle of rule of law in Vietnam today”, Journal of State and Law, No. 5 (361), 2018]

[6] Trần Ngọc Đường, “Tiếp tục đổi mới Quốc hội theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 05 (166), 2010 [trans: Tran Ngoc Duong, “Continuing to innovate the National Assembly towards building a socialist rule-of-law state”, Journal of Legislative Studies, No. 05 (166), 2010]

[7] Trần Ngọc Đường, Một số vấn đề về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, 2011 [trans: Tran Ngoc Duong, Some issues of assignment, coordination and control of power in building a socialist rule-of-law state in Vietnam, National Political Publishing House, 2011]

[8] Trần Ngọc Đường, Bàn về nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2020 [trans: Tran Ngoc Duong, Discussing the rule of law principle in building a socialist rule of law state in Vietnam, Judical Publishing House, Hanoi, 2020]

[9] Trần Thái Dương, “Bàn về khái niệm pháp quyền, nguyên tắc pháp quyền”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 3, 2017 [trans: Tran Thai Duong, “On the concept of rule of law and the principle of rule of law”, State and Law Magazine, No. 3, 2017]

[10] Lê Tuấn Huy, Triết học chính trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006

[11] Sébastien Lafrance, Shruti Bedi, and Hannah De Gregorio Leão, “Constitutional Theories of Emergency Powers and their Limits: Perspectives from Vietnam, India and Canada”, Vietnamese Journal of Legal Sciences, Vol. 4, No. 1, 2021, https://doi.org/10.2478/vjls-2021-0006

[12] Hoàng Thế Liên, Hiến pháp năm 2013 – những điểm mới mang tính đột phá (Sách chuyên khảo), Nxb. Tư pháp, 2015 [trans: Hoang The Lien, 2013 Constitution - groundbreaking new points (Monograph), Judical Publishing House, Hanoi, 2015]

[13] Lê Minh Tâm, “Bàn về tính thống nhất của quyền lực nhà nước và sự phân công, phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”, Tạp chí Luật học, số 5, 2003 [trans: Le Minh Tam, “Discussing the unity of state power and the division and coordination in the implementation of legislative, executive and judicial powers”, Journal of Legal Studies, No. 5, 2003]

[14] Vũ Anh Tuấn, “Bàn thêm về mối quan hệ giữa phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5(289), 2013 [trans: Vu Anh Tuan, “Further discussion on the relationship between assignment, coordination and control of state power in Vietnam today”, Journal of State and Law, No. 5(289), 2013]

[15] Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình Hiến pháp Việt Nam, Nxb. Hồng Đức, 2022 [trans: Ho Chi Minh City University of Law, Vietnamese Constitution Textbook, First edition, Hong Duc Publishing House, 2022]

[16] Vũ Thư, “Bàn về vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 7, 2017 [trans: Vu Thu, “Discussing the issue of state power organization”, Journal of State and Law, No. 7, 2017]

[17] Võ Khánh Vinh, Những vấn đề lý luận và thực tiễn về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (Sách chuyên khảo), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 [trans: Vo Khanh Vinh, Theoretical and practical issues on amending and supplementing the 1992 Constitution (Monograph), Social Sciences Publishing House, Hanoi, 2013]

[18] Jeremy Waldron, “Separation of powers in thought and practice”, Boston College Law Review, Vol. 54, 201

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-10

Số

Chuyên mục

LUẬT HÀNH CHÍNH

Cách trích dẫn

Lê, T. S., Nguyễn, M. H., & Dương, H. T. P. P. (2024). NHẬN THỨC VỀ NGUYÊN TẮC “QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CÓ SỰ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP” CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Pháp Lý Việt Nam, 08(180), 1-10. https://doi.org/10.70236/tckhplvn.29