BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

Các tác giả

  • Phùng Thị Yến
  • Vũ Minh Hiếu Khóa 60 của Luật Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương
  • Phạm Hải Quyên Khóa 60 của Luật Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương
  • Nguyễn Kiều Như Khóa 60 của Luật Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương

DOI:

https://doi.org/10.70236/tckhplvn.34

Từ khóa:

nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu phi truyền thống, nhận diện thương hiệu, EUIPO, IP Australia

Tóm tắt

Với vai trò là một thành viên của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam đã công nhận và cho phép đăng ký bảo hộ nhãn hiệu âm thanh từ năm 2022. Tuy nhiên, hiện nay các quy định về nhãn hiệu âm thanh vẫn chưa được chi tiết. Bài viết này hướng đến nghiên cứu các quy định pháp luật về nhãn hiệu âm thanh hiện hành tại Việt Nam, đánh giá khả năng áp dụng thực tiễn dựa trên sự đối chiếu với các quy định tại Úc và Liên minh châu Âu (EU), từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và các phương pháp hướng dẫn có liên quan về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh tại Việt Nam.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] W & G Du Cros Appn (1913) 30 RPC 660

[2] Australia Government, IP Australia, “Apply for IP rights, Trademark”

[3] Australia Government, IP Australia, “Trade Marks Manual of Practice and Procedure”

[4] Công ty CP Tư vấn Sở hữu trí tuệ IPAC (IPAC IP JSC), “Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống – Doanh nghiệp Việt Nam cần biết”, Trang điện tử Công ty IPAC [trans: IPAC Intellectual Property Consulting Joint Stock Company (IPAC IP JSC), “Non-traditional Trademark Protection – What Vietnamese Businesses Need to Know”, IPAC Company Website]

[5] Cục Sở hữu trí tuệ, “Phần 2: Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu âm thanh”, Trang điện tử Cục Sở hữu trí tuệ [trans: Intellectual Property Office of Vietnam, “Part 2: Conditions for Protecting Sound Marks”, Intellectual Property Office of Vietnam Website]

[6] Ngô Ngọc Diễm, Trần Trọng Nam, “Nhãn hiệu phi truyền thống dưới góc độ pháp lý”, Tạp chí Điện tử Luật sư Việt Nam, 28/02/2022 [trans: Ngo Ngoc Diem, Tran Trong Nam, “Non-traditional Trademarks from a Legal Perspective”, Vietnam Lawyer Electronic Journal, February 28, 2022]

[7] European Union Intellectual Property Office, “Trade mark examples”

[8] Nguyễn Thị Hoàng Hạnh, “Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh – Kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 9(148), 2021 [trans: Nguyen Thi Hoang Hanh, “Sound Trademark Protection – International Experience and Proposals for Vietnam,” Vietnamese Journal of Legal Sciences, No. 9(148), 2021

[9] Trần Vy Khanh (tổng hợp lại), “Nhãn hiệu âm thanh và cơ sở bảo hộ nhãn hiệu âm thanh tại Việt Nam”, Trang điện tử Công ty Luật WINCO [trans: Tran Vy Khanh (compiled), “Sound Trademarks and the Basis for Sound Trademark Protection in Vietnam,” WINCO Law Firm Website]

[10] Vinh Le Quang, “Thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống ở Việt Nam trong vòng một thập kỷ qua và những thách thức cần lưu ý”, Bross & Partners, 05/05/2019 [trans: Vinh Le Quang, “Practical Protection of Non-traditional Trademarks in Vietnam Over the Past Decade and Key Challenges to Note”, Bross & Partners, May 5, 2019]

[11] Xinyu Zhang, “From Audio Branding to Sound Trademark: A comparative Study in the EU and the US”, Peking University, Scientific Research, No. 06, 202

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-10

Số

Chuyên mục

LUẬT DÂN SỰ