HỌC THUYẾT VI PHẠM VÔ HẠI TRONG TƯ PHÁP HÌNH SỰ HOA KỲ VÀ VI PHẠM TỐ TỤNG KHÔNG LÀM THAY ĐỔI BẢN CHẤT VỤ ÁN TẠI VIỆT NAM
DOI:
https://doi.org/10.70236/tckhplvn.35Từ khóa:
vi phạm vô hại, vi phạm tố tụng, bản chất vụ án, tố tụng hình sựTóm tắt
Trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, luôn tiềm ẩn nguy cơ phát sinh vi phạm, sai sót về thủ tục tố tụng hình sự. Việc xác định mức độ vi phạm thủ tục tố tụng như thế nào thì có thể xem xét vi phạm là nghiêm trọng hay vô hại khi tiến hành xét xử phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm là căn cứ quan trọng để quyết định hủy án để điều tra lại hoặc xét xử lại. Bài viết trước hết giới thiệu học thuyết “vi phạm vô hại” trong tư pháp hình sự Hoa Kỳ, sau đó phân tích các “vi phạm tố tụng nhưng không làm thay đổi bản chất vụ án” tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra khuyến nghị về việc xây dựng quy định về loại vi phạm này trong tố tụng hình sự Việt Nam.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Chapman v. California, 386 U.S. 18, 1967
[2] Strickland v. Washington, 466 U.S. 668, 1984
[3] Fred Boy, “Harmless Error: The Need for a Uniform Standard,” St. John’s Law Review, No. 3(53), 1979
[4] Lê Anh Đức, “Kỳ án bắt nguồn từ sự cẩu thả trong tố tụng,” Báo điện tử Đại đoàn kết, ngày 06/6/2020 [trans: Le Anh Duc, “The case stems from negligence in proceedings”, Dai Doan Ket Online Newspaper, 6 June 2020]
[5] Roger Fairfax, “A Fair Trial, Not a Perfect One: The Early Twentieth Century Campaign for the Harmless Error Rule”, Marquette Law Revie, No. 2(93), 2009
[6] Roger Fairfax, “Harmless Constitutional Error and the Institutional Significance of the Jury,” Fordham Law Review, No. 4(76), 2008
[7] Trần Văn Hùng, “Hủy bản án hình sự sơ thẩm theo quy định của BLTTHS, bất cập và kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử, ngày 06/01/2023 [trans: Tran Van Hung, “Cancellation of first instance criminal judgments according to
the provisions of the Criminal Procedure Code, shortcomings and recommendations for improvement”, People’s Court Journal (Electronic Version), January 6, 2023]
[8] Yale Kamisar et al., Modern Criminal Procedure: Cases, Comments, and Questions, St. Paul, Minn.: West Academic Publishing, 2015
[9] William M. Landes and Richard A. Posner, “Harmless Error,” The Journal of Legal Studies, No. 1(30), 2001
[10] Wayne R. LaFave, Gerald H. Israel, and Nancy J. King, Criminal Procedure, Vol. 7, Thomson Reuters, Saint Paul, 2015
[11] McCarter, “The Cumulative Evidence Rule and Harmless Error”, Missouri Law, No. 1(40), 1975
[12] Justin Murray, “A Contextual Approach to Harmless Error Review”, Harvard Law Review, No. 7(130), 2017
[13] Ross C. Reggio, “Harmless Constitutional Error: How a Minor Doctrine Meant to Improve Judicial Efficiency is Eroding America’s Founding Ideals”, CMC Senior Theses, 2019
[14] Trần Ly Công Tạo, “Cấp độ vi phạm thủ tục tố tụng”, Trang tin điện tử Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh [trans: Tran Ly Cong Tao, “Levels of procedural violations”, Ho Chi Minh City Bar Association website]
[15] Stephen A. Saltzburg, “The Harm of Harmless Error,” Virginia Law Review, No. 6(59), 1973, https://doi.org/10.2307/1072157
[16] Hoa Việt, Đình Dũng, và Vũ Cảnh, “Nguyên cán bộ Tòa án và các Luật sư nói về vụ án Hồ Duy Hải: Quyết định giám đốc thẩm sẽ tạo ‘tiền lệ nguy hiểm”, Báo điện tử Bảo vệ pháp luật, ngày 17/6/2020 [trans: Hoa Viet, Dinh Dung and Vu Canh, “Former Court officials and Lawyers talk about the Ho Duy Hai case: The cassation decision will create a ‘dangerous precedent”, Law Protection Newspaper, 17 June 2020]