BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI LY HÔN TRONG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA VÀ GỢI MỞ CHO VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
DOI:
https://doi.org/10.70236/tckhplvn.44Từ khóa:
bồi thường thiệt hại, ly hôn, bộ luật dân sự, hôn nhân và gia đìnhTóm tắt
Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung phân tích, đánh giá quy định về bồi thường thiệt hại khi ly hôn được ghi nhận trong Bộ luật Dân sự năm 2020 của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Trên cơ sở đối chiếu các quy định liên quan trong pháp luật cũng như thực tiễn pháp lý tại Việt Nam, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam từ việc tiếp thu kinh nghiệm của pháp luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa nhằm bảo vệ hiệu quả hơn quyền lợi của bên vợ, chồng bị thiệt hại xuất phát từ việc ly hôn do lỗi của bên chồng, vợ còn lại.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Lê Vĩnh Châu (chủ biên), Sách tình huống (bình luận bản án) Luật Hôn nhân và gia đình, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2018 [trans: Le Vinh Chau (ed.), Casebook (Commentary on Judgments) on Marriage and Family Law, Publishing House – Vietnam Lawyers Association, 2018]
[2] Lê Vĩnh Châu, Ngô Khánh Tùng, “Bàn về yếu tố lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng khi giải quyết tài sản trong vụ án ly hôn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 02, 2022 [trans: Le Vinh Chau, Ngo Khanh Tung, “Discussing the Fault of Each Party in Violating the Rights and Duties of Spouses When Settling Assets in Divorce Cases”, Journal of the People’s Court, No. 02, 2022]
[3] Wei Chen, Lei Shi and Xin Zhang, “The Divorce Damages System in China: Legislation and Practice”, International Journal of Law, Policy and The Family, 30(1), 2016
[4] Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình (Tập 1: Các quan hệ nhân thân về gia đình), Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2022 [trans: Nguyen Ngoc Dien, Textbook on Marriage and Family Law (Volume 1: Personal Relations in Family), National University Publisher, Ho Chi Minh City, 2022.]
[5] Zhenyuan Jin, “Legal Thoughts on the Divorce Damage Compensation System”, Advances in Social Science, Education and Humanities Research, Atlantis Press, Vol. 416, 2020
[6] Mingyu Hu, Xunan Luo, “Study on Application of Divorce Relief System in Chinese Civil Code”, Beijing Law Review, No. 11, 2020
[7] Jason J. Lee, “Does China Have Alimony?: A Study of China’s Current Post-Divorce Financial Relief System”, UCLA Pacific Basin Law Journal, 36(2), 2019
[8] Xu Li, “Compensatory Damages in Divorce Proceedings Under the Marriage Law of China”, Singapore Journal of International & Comparative Law, No. 7, 2003
[9] Lê Khánh Linh và các tác giả khác, Bộ luật Dân sự Trung Quốc 2020 (Bản dịch và lược giải), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2021 [trans: Le Khanh Linh and other authors, Chinese Civil Code 2020 (Translation and Commentary), National University of Hanoi Publisher, 2021]
[10] Le Truong Son, Nguyen Xuan Quang, “Fault is not a condition for determination of liability for non-contractual damage - A development in human rights protection in Vietnam”, The Vietnamese Journal of Legal Sciences, Vol. 08, No. 01, 2023, DOI: 10.2478/vjls-2023- 0005
[11] Qian Wu, “Foreign Divorce Damage Compensation System and Its Inspiration