QUY ĐỊNH VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

Các tác giả

  • Nguyễn Tú Anh Khoa Luật Hành chính – Nhà nước, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Mai Anh Công ty Luật TNHH Blawyers Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.70236/tckhplvn.51

Từ khóa:

hạn chế quyền, Hiến pháp năm 2013, quyền con người, quyền công dân

Tóm tắt

Quy định về hạn chế quyền con người, quyền công dân là một trong những nội dung nổi bật của Hiến pháp năm 2013. Sau 10 năm thi hành, việc đánh giá hiệu quả của các quy định này là vô cùng cần thiết cả về phương diện khoa học lẫn thực tiễn. Trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả tập trung phân tích các nội dung cơ bản về hạn chế quyền con người, quyền công dân theo pháp luật quốc tế và Hiến pháp năm 2013; đánh giá thực tiễn thi hành các quy định này và đề xuất một số khuyến nghị hoàn thiện.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Bryan A. Garner (ed), Black’s Law Dictionary, 8th edition, West Publishing Co., 2004.

[2] Bùi Tiến Đạt, “Hiến pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyền con người: Cần nhưng chưa đủ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6 (286), 2015 [trans: Bui Tien Dat, “Constitutionalizing principle on derogation of human rights: necessary but not enough”, Journal of Legislative Studies, Vol. 6 (286), 2015]

[3] Trần Thái Dương, “Nguyên tắc giới hạn quyền trong các bản Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13(365), 2018 [trans: Tran Thai Duong, “The principle on derogation of human rights in Vietnamese Constitutions”, Legislative Studies Journal, No.13 (365), 2018].

[4] Nguyễn Văn Quân, “Tiêu chí hạn chế quyền con người vì lý do trật tự công cộng trong pháp luật một số nước”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14(390), 2019 [trans: Nguyen Van Quan, “Derogation of human rights in case of protecting public order in legislations of other countries”, Journal of Legislative Studies, Vol. 14 (390), 2019].

[5] Venkat Iyer, “States of emergency moderating their effects on human rights”, Dalhousie Law Journal,Studies Vol. 22, No. 2, 1999.

[6] P. R. Ghandhi, “The Human Rights Committee and Derogation in Public Emergencies”, German Yearbook of International Law, Vol. 32, 1989.

[7] Richard Clayton and Hugh Tomlinson (eds), The Law of Human Rights (2nd ed.), Oxford University Press, 2009.

[8] UN Human Rights Committee (HRC), “Report of the UN Human Rights Committee (Volume I)”, A/56/40 (Vol. I), 2001, available at: https://www.refworld.org/docid/3f475b452.html [accessed 16 September 2023].

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-10

Số

Chuyên mục

BÀI NGHIÊN CỨU