QUYỀN LẬP PHÁP THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ VIỆC TRIỂN KHAI THI HÀNH

Các tác giả

  • Đặng Tất Dũng Khoa Luật Hành chính – Nhà nước, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
  • Phan Thị Bình Thuận Ủy ban kiểm tra Thành Ủy Tp. Hồ Chí Minh
  • Trần Thị Ánh Minh Khoa Luật Hành chính – Nhà nước, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.70236/tckhplvn.58

Từ khóa:

quyền lập pháp, lập pháp, ủy quyền lập pháp, Hiến pháp năm 2013.

Tóm tắt

Lập pháp là một trong ba nhánh quyền lực của nhà nước và Hiến pháp Việt Nam năm 2013 giao quyền này cho Quốc hội. Tuy nhiên, ngoại trừ Hiến pháp thì hiện nay Quốc hội chưa ban hành bất kỳ văn bản nào khác để làm rõ cụ thể về quyền lập pháp và các khái niệm liên quan về lập pháp thường được sử dụng trong khoa học pháp lý và trong thực tế. Bài viết này tập trung làm rõ các khái niệm trên và phân tích những thuận lợi, thử thách của việc triển khai quyền lập pháp trong một thập niên thi hành, từ đó đề xuất những định hướng nghiên cứu và cách thức hoàn thiện quy định về quyền lập pháp

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Ann Seidman, Robert Seidman, and Nalin Abeysekere, Assessing Legislation – A manual for legislators, 2003

[2] Henry Campbell Black, Black’s law Dictionary (Sixth Edition), M.A. West Publishing Co., 1990

[3] Báo cáo Đánh giá tình hình triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội được thông qua từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 và công tác triển khai các luật, nghị quyết, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 5 của Ủy ban thường vụ Quốc hội, ngày 31/8/2023 [trans: Report on Assessment of the implementation of laws and resolutions of the National Assembly enacted from the beginning of the 15th term to the end of the 4th session and the implementation of laws, resolutions, and law and ordinance drafting programs. The report was passed at the 5th session of the National Assembly Standing Committee, August 31, 2023]

[4] Nguyễn Sĩ Dũng, “Hiến pháp năm 1946 với tư tưởng pháp quyền”, Hội thảo “Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị, pháp lý của Hiến pháp năm 1946 trong sự nghiệp đổi mới hiện nay”, Trung tâm Thông tin, Thư viện và Nghiên cứu Khoa học, Văn phòng Quốc hội, tổ chức tháng 01/2007 [trans: Nguyen Si Dung, “The 1946 Constitution with the rule of law ideology”, Workshop “Promoting the historical, political and legal values of the 1946 Constitution in the current cause of innovation”, Information Center, Library and Scientific Research, Office of the National Assembly, held in January, 2007]

[5] Ủy ban thường vụ Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa, đổi mới và phát triển, Nhà Xuất bản chính trị quốc gia sự thật, năm 2016 [trans: Standing Committee of the National Assembly, The National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam inherits, innovates and develops, National Truth Political Publishing House, 2016]

[6] Bùi Ngọc Sơn, “Bàn về lập hiến”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12 (35), 2003 [trans: Bui Ngoc Son, “Discussion on constitution making”, Journal of Legislative Studies, No. 12 (35), 2003]

[7] Dương Thị Tươi (chủ biên), Xây dựng pháp luật ở Việt Nam- Lý luận và thực tiễn, NXB. Tư pháp, 2021 [trans: Duong Thi Tuoi (editor), Law making in Vietnam - Theory and practice, Justice Publishing House, 2021]

[8] Trần Ngọc Đường, “Ủy quyền lập pháp trong cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát việc thực hiện quyền lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22(374), 2018 [trans:Tran Ngoc Duong, “Legislative authorization in the mechanism of assignment, coordination, and control of the implementation of legislative rights”, Journal of Legislative Studies, No. 22 (374), 2018]

[9] Trịnh Đức Thảo “Pháp luật về kiểm soát quyền lực nhà nước giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp chí Nghề luật, số 4, 2018 [trans: Trinh Duc Thao “Law on controlling state power between state agencies in the exercise of legislative, executive and judicial powers in Vietnam today - Current situation and some recommendations”, Law Professional Journal, No. 4, 2018]

[10] Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Từ điển tiếng Việt, NXB. Văn hóa Sài Gòn, 2005 [trans: National Center for Social Sciences and Humanities, Vietnamese dictionary, Saigon Culture Publishing House, 2005]

[11] Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Hồng Tú, “Điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về phân công quyền lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12(316), 2016 [trans: Nguyen Manh Hung, Vo Hong Tu, “New points in the 2013 Constitution on the division of

power between the legislature, executive and judiciary”, Journal of Legislative Studies, No. 12 (316), 2016]

[12] Viện nghiên cứu lập pháp, Đề tài cấp bộ, “Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013” (mã số đề tài: ĐTCB.2017-07), 2019 [trans: Institute of Legislative Studies, Ministerial-level reseearch: “Improving the quality of legislative activities of the National Assembly to meet the requirements of maintaining a socialist

rule-of-law state in Vietnam according to the 2013 Constitution” (code: ĐTCB.2017-07)]

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-10

Số

Chuyên mục

BÀI NGHIÊN CỨU