HIẾN PHÁP NĂM 2013 - NỀN TẢNG PHÁP LÝ TỐI CAO CHO THỰC THI CAM KẾT QUỐC TẾ VÀ THÚC ĐẨY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Các tác giả

  • Trần Thăng Long Khoa Ngoại ngữ Pháp lý, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.70236/tckhplvn.65

Từ khóa:

Hiến pháp, cam kết quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật quốc tế

Tóm tắt

Bài viết khẳng định vai trò tối quan trọng của Hiến pháp trong việc bảo đảm thực thi các cam kết quốc tế của nhà nước, đồng thời thông qua đó, Hiến pháp có vai trò quan trọng nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. Bài viết kết luận rằng, không chỉ là văn bản pháp lý có giá trị pháp lý tối cao về đối nội, Hiến pháp còn có giá trị rất quan trọng về mặt đối ngoại. Điều này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của đất nước trong một khuôn khổ pháp lý ổn định và thống nhất.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Ban biên tập dự thảo sửa đổi hiến pháp năm 1992, Một số vấn đề cơ bản của hiến pháp các nước trên thế giới, Nxb, Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2012 [trans: Editorial Board of Draft Amendments to the 1992 Constitution, Some fundamental issues of constitutions worldwide,

Publishing House, National Politics – Truth, 2012]

[2] Nguyễn Văn Dân, Những vấn đề của toàn cầu hóa kinh tế, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 [trans: Nguyen Van Dan, The issues of economic globalization, Social Science Publishers, Hanoi, 2001]

[3] Nguyễn Đăng Dung, “Chức năng của Hiến pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (Luật học), số 27, 2011 [trans: Nguyen Dang Dung, “The Functions of the Constitution”, Journal of Jurisprudence, Vol. 27, 2011]

[4] Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb. Tư pháp, 2018 [trans: Hanoi Law University, Textbook on the Constitution of Vietnam, Justice Publishing House, 2018]

[5] Trần Ngọc Đường, “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cần xem xét và giải quyết trong sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Cộng sản, 2013 [trans: Tran Ngoc Duong, “Some theoretical and practical issues to be considered and resolved in amending the 1992 Constitution”, Communist Journal, 2013]

[6] Trần Thăng Long, “Việt Nam tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình trong khuôn khổ liên hợp quốc – sự thực thi nghĩa vụ quốc tế trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Khoa học Quốc tế Đại học An Giang, số 24(1), 2020 [trans: Tran Thang Long, “Vietnam’s participation in peacekeeping activities within the United Nations framework - the enforcement of international responsibilities in the context of integration”, International Scientific Journal of An Giang University, Issue 24(1), 2020]

[7] Chu Thị Khánh Ly, “Phát hiện giá trị văn hóa hành chính nhà nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Quản lý nhà nước, 2020 [trans: Chu Thi Khanh Ly, “Discovering the Cultural Value of State Administrative Culture in the Context of International Integration”, State Management Journal, 2020

[8] Ngô Đức Mạnh, “Quốc hội trong giám sát thực hiện điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15(319), tháng 8/2016 [trans: Ngo Duc Manh, “The national assembly in supervising the implementation of international treaties of which Vietnam is a member”, Journal of Legislative Research, Vol 15(319), 2016

[9] Lê Mai Thanh, Nguyễn Tiến Đức, “Thực hiện chính sách đối ngoại theo Điều 12 của Hiến pháp Việt Nam năm 2013”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 2, 2019 [trans: Le Mai Thanh, Nguyen Tien Duc, “Implementing foreign policy according to Article 12 of the 2013 Constitution of Vietnam”, Journal of Social Sciences Information, Vol. 2, 2019 [10] Trường Đại học Luât TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình Công pháp quốc tế - Quyển 1, Nxb. Hồng Đức, 2013 [trans: Ho Chi Minh City University of Law, Textbook on International Law - Volume 1, Hong Duc Publishing House, 2013]

[11] Văn phòng Quốc hội, Tuyển tập Hiến pháp một số nước trên thế giới, Tập 2, Hà Nội, 2012 [trans: The Office of the National Assembly, Collection of constitutions around the world, Vol. 2, Hanoi, 2012]

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-10

Số

Chuyên mục

BÀI NGHIÊN CỨU