NHỮNG HỌC THUYẾT CHỨNG CỨ CƠ BẢN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
DOI:
https://doi.org/10.70236/tckhplvn.66Từ khóa:
học thuyết chứng cứ, tự do đánh giá chứng cứ, quy tắc “quả của cây độc”, quy tắc “bất đối xứng”Tóm tắt
Học thuyết chứng cứ là hệ thống các quan điểm, ý tưởng, lý luận khoa học về hoạt động chứng minh và chứng cứ, là bộ phận cấu thành có vị trí độc lập của khoa học tố tụng hình sự. Bài viết trình bày khái quát lịch sử hình thành và phát triển của các học thuyết chứng cứ cho thấy sự khác biệt, đặc thù của mỗi học thuyết cũng như sự tác động ảnh hưởng, giao thoa lẫn nhau của các học thuyết này. Bài viết cũng đề cập một trong những vấn đề phức tạp nhất đồng thời có tính học thuật nhất trong học thuyết chứng cứ là khái niệm chứng cứ, những thuộc tính của chứng cứ và vai trò của chúng, những vấn đề còn tranh luận xung quanh chủ đề này.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Балакшин В. С., Доказательства в теории и практике уголовно-процессуального доказывания : монография, Екатеринбург, 2005 [trans: Balakshin V. S., Evidence in the theory and practice of criminal procedural evidence: monograph, Ekaterinburg, 2005]
[2] Tran Kim Chi, “Victim’s Participation in Adversary Procedure of the Russian Federation’s Criminal Procedure Code and Lessons for Vietnam”, Vietnamese Journal of Legal Sciences, Vol. 5, No. 2, 2021, https://doi.org/10.2478/vjls-2021-0015
[3] Дорохов В. Я., Понятие доказательства, Теория доказательств в советском уголовном процессе, 2-е изд., под ред. Жогина Н.В., М., 2008 [trans: Dorokhov V. Ya., The concept of evidence, Theory of evidence in Soviet criminal proceedings, 2nd ed., ed. Zhogina N.V., M. , 2008]
[4] Федулина E. A., “Теория формальных доказательств: исторический подход к оценке” [trans: Fedulina E. A., “Theory of formal proofs: a historical approach to assessment”, https://wiselawyer.ru/]
[5] Жогин Н. В., Теория доказательств в советском уголовном процессе, М. Юридическая литература, 1973 [trans: Giogin N. V, The theory of evidence in Soviet criminal proceedings, M. Legal literature, 1973]
[6] Головко Л. В., Курс уголовного процесса, М.: Статут, 2016 [trans: Golovko L. V, Course of criminal procedure, M.: Statute, 2016]
[7] Гуценко К. Ф., Головко Л. В., Филимонов Б. А., Уголовный процесс западных государств, М.: Зерцало, 2001 [trans: Gutsenko K. F., Golovko L. V., Filimonov B. A, Criminal procedure of Western states, M.: Mirror, 2001]
[8] Орлов Ю.К., Основы теории доказательств в уголовном процессе. Научно-практическое пособие, М.: “Проспект”, 2001 [trans: Orlov Yu. K, Fundamentals of the theory of evidence in criminal proceedings, Scientific and practical manual, M.: Prospekt, 2001] [9] Шейфер С. А., Собирание доказательств по уголовному делу: проблемы законодательства, теории и практики, М.: Норма: Инфра-М, 2015 [trans: Shafer S. A., Collecting evidence in a criminal case: problems of legislation, theory and practice, M.: Norma: Infra-M, 2015]
[9] Шестакова С. Д., Допустимость доказательств в уголовном процессе России и США, Уголовное право. 2004. № 3 [trans: Shestakova S. D., Admissibility of evidence in criminal proceedings in Russia and the USA, Criminal Law. 2004. No. 3]
[10] Строгович М. С., Курс советского уголовного процесса, “Т.1. Трусов А.И. Основы теории судебных доказательств”, М., 1960 [trans: Strogovich M.S., Course of Soviet criminal procedure, “T.1. Trusov A.I. Fundamentals of the theory of forensic evidence”, M., 1960]