BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG CHỐNG QUẤY RỐI TÌNH DỤC TẠI NƠI LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Các tác giả

  • Trần Thị Huyền Trang Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Tài chính - Marketing

DOI:

https://doi.org/10.70236/tckhplvn.78

Từ khóa:

quấy rối tình dục tại nơi làm việc, bình đẳng giới, lao động nữ, phân biệt đối xử trên cơ sở giới tính

Tóm tắt

Bài viết phân tích vấn đề bình đẳng giới trong quy định về phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc thông qua các nội dung về (i) khái niệm quấy rối tình dục tại nơi làm việc;(ii) chủ thể quấy rối tình dục tại nơi làm việc;(iii) trách nhiệm phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam nhằm bảo đảm bình đẳng giới tại nơi làm việc

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), 2019 [trans: Ministry of Labour - Invalids and Social Affairs, Report on the assessment of policies incorporated in the draft of Labour Code (revision), 2019]

[2] Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Văn Bình (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb. Tư pháp [trans: Nguyen Huu Chi, Nguyen Van Binh (Coeditors), Scientific commentary on Labour Code 2019, Judiciai Publishing House]

[3] Deloitte, “The economic costs of sexual harassment in the workplace, Final report”, 2019

[4] Đỗ Thị Dung, Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 [trans: Do Thi Dung, Law on the rights related to labour management of employers in Vietnam, Doctoral Dissertation, Hanoi Law University, 2014]

[5] ILO, “Compating sexual harassment at work”, 1992

[6] ILO, “Quy tắc ứng xử cho Việt Nam hi vọng giải quyết QRTD tại nơi làm việc”, 2015 [trans: ILO, “Code of Conduct for Vietnam hoping to address sexual harassment in the workplace”, 2015]

[7] ILO, Report V (1) Ending violence and harassment against women and men in the world of work, ILC.107/V/1 (Geneva), 2017

[8] ILO, “Sexual harassment in the world of work”, 2020

[9] Liên hợp quốc, “Khuyến nghị chung số 19”, 1992 [trans: United Nations, “General Recommendation No. 19”, 1992]

[10] Phạm Trọng Nghĩa, Thực hiện các công ước cơ bản của tổ chức lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam, cơ hội và thách thức, Nxb. Chính trị quốc gia, 2014 [trans: Pham Trong Nghia, Implementing fundamental conventions of the International Labor Organization (ILO) in Vietnam, opportunities and challenges, National Political Publishing House, 2014]

[11] OECD, “Hướng dẫn của OECD về thẩm định các chuỗi cung ứng có trách nhiệm trong ngành may mặc và giày dép”, 2021 [trans: OECD, “OECD Due Diligence Guidance for Responsible Supply Chains in the Garment and Footwear Sector”, 2021]

[12] VBCWE, “Quấy rối tình dục tại nơi làm việc và những con số biết nói”, 2020 [trans: VBCWE, “Sexual harassment in the workplace and the revealing numbers”, 2020]

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-12

Số

Chuyên mục

LUẬT DÂN SỰ