TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TỰ CHỦ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Cừ Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo

DOI:

https://doi.org/10.70236/tckhplvn.86

Từ khóa:

tổng quan nghiên cứu, tự chủ, giáo dục đại học, Việt Nam

Tóm tắt

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã đặt ra nhiều vấn đề cần đổi mới đối với giáo dục đại học tại Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, cung ứng được nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Bài viết phân tích một số kết quả nghiên cứu về vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học Việt Nam trong thời gian qua, làm cơ sở xác định những định hướng nghiên cứu mới thúc đẩy hiệu quả tự chủ trong giáo dục đại học ở Việt Nam.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Asia Development Bank (ADB), Administration and Governance of Higher Education in Asia Patterns

and Implications, 2012

[2] R.O. Berdahl, Statewide Coordination of Higher Education, American Council On Education, 1971

[3] K. D. Beiter, T. Karran, & K. Appiagyei-Atua, “Measuring” the erosion of Academic Freedom as an International Human Right: A report on the legal protection of Academic Freedom in Europe, 2016

[4] S. Choi, “Identifying indicators of university autonomy according to stakeholders’ interests”, Tertiary Education and Management, 25(1), 2019

[5] Nguyễn Trọng Hoài, “Tự chủ tài chính đại học theo thông lệ quốc tế và những gợi ý chính sách cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 439, 2018 [trans: Nguyen Trong Hoai, “University financial autonomy according to international practice and policy suggestions for Vietnam’s higher education system”, Vietnam Journal of Education, No. 439, 2018]

[6] Nguyễn Khải Hoàn, Đặng Thị Minh Hiền, “Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ trong quản lý tài chính ở các trường đại học địa phương”, Tạp chí Giáo dục, số 398, 2017 [trans: Nguyen Khai Hoan, Dang Thi Minh Hien, “Some solutions to perfect the autonomy mechanism in financial management at local universities”, Vietnam Journal of Education, No. 398, 2017]

[7] Trần Thị Hồng, “Tác động của chính sách về quyền tự chủ đến hoạt động khoa học và công nghệ trong trường đại học”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 61(4), 2019 [trans: Tran Thi Hong, “The impact of autonomy policy on science and technology activities in universities”, Vietnam Journal of Science and Technology, 61(4), 2019]

[8] Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Văn Định, “Tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 10, 2019 [trans: Nguyen Thuy Linh, Nguyen Van Dinh, “Financial autonomy at public universities in Vietnam”, Vietnam Journal of

Science and Technology, No. 10, 2019]

[9] S. Marginson, “The Public Dimension of Universities”, In P. Scott, J. Gallacher, & G. Parry (Eds.), New languages and landscapes of higher education, Oxford Scholarship, 2016

[10] L. Matei, J. Iwinska, “Diverging Paths? Institutional Autonomy and Academic Freedom in the European Higher Education Area”, In A. Curaj, L. Deca, R. Pricopie (eds), European Higher Education Area: The Impact of Past and Future Policies, Springer, Cham, 2018, https://doi.org/10.1007/978-3-319-77407-7_22

[11] Đỗ Đức Minh, “Cơ chế quản trị đại học tự chủ và yêu cầu hoàn thiện pháp luật tự chủ đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 34, số 4, 2018 [trans: Do Duc Minh, “Autonomous university governance mechanism and perfecting Vietnam’s university autonomy law requirements”, VNU Journal Of cience: Legal Studies, Vol. 34, No. 4, 2018]

[12] Nguyễn Thị Thu Nga, “Vai trò và trách nhiệm của giảng viên trong vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học, cao đẳng Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, 2020 [trans: Nguyen Thi Thu Nga, “The

role and responsibility of lecturers in the autonomy - self-responsibility problems in Vietnameseuniversities and colleges”, Conference proceedings in the autonomy - self-responsibility problems in Vietnamese universities and colleges, 2020]

[13] Thị Minh Ngọc, “Xu hướng tự chủ của hệ thống giáo dục đại học toàn cầu”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, 2016 [trans: Thi Minh Ngoc, “The autonomy trend in the global higher education system”, Vietnam Journal of Education, special issue May, 2016]

[15] Nguyễn Việt Phương, “Tăng cường tự chủ chương trình đào tạo - yếu tố căn bản nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4, 2019 [trans: Nguyen Viet Phuong, “Enhancing autonomy in training programs - a fundamental factor to improve training quality of Vietnamese universities”, Vietnam Journal of Education, special issue April, 2019]

[16] K. Ren, & J. Li, “Academic Freedom and University Autonomy: A Higher Education Policy perspective”, Higher Education Policy, 26, 2013

[17] Đỗ Trung Tá, “Bàn thêm về tự chủ đại học”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 5, 2018 [trans: Do Trung Ta, “Further discussion on university autonomy”, Vietnam Journal of Science and Technology, No. 5, 2018]

[18] Trường Đại học Giáo dục, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành, 2019 [trans: VNU University of Education, Proceedings of the international conference: New issues in educational science: interdisciplinary and transdisciplinary approaches, 2019]

[19] Phạm Văn Thuần, “Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội”, Kỉ yếu hội thảo Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, 2020 [trans: Pham Van Thuan, “Faculty management in multi-disciplinary and multi-field universities in Vietnam from the perspective of autonomy and social responsibility”, Conference proceedings in the autonomy - self-responsibility problems in Vietnamese universities and colleges, 2020]

[20] Đinh Văn Toàn, “Quản trị đại học tiên tiến: Những thách thức đặt ra cho các trường đại học Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số tháng 2, 2020 [trans: Dinh Van Toan,“Advanced university administration: Challenges facing Vietnamese universities”, Asia Pacific

Economic Review, issue February, 2020]

[21] Đinh Văn Toàn, Hoàng Thị Cẩm Hương, “Tự chủ đại học trong giai đoạn chuyển đổi mô hình trường đại học: kinh nghiệm của một số đại học trên thế giới và hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Công thương, số 8, 2020 [trans: Dinh Van Toan, Hoang Thi Cam Huong, “University autonomy in the period of university model transformation: experiences of some universities in the world and implications for Vietnam”, Vietnam trade and industry review, No. 8, 2020]

[22] Nguyen Anh Tuan, Tuan Nguyen Minh, Nhung Chu Thi Hong and Nguyen Thi Bich Ngoc, “To Measure the Degrees of The Autonomy In Vietnam”, Journal of the International Academy for Case Studies, Vol. 27, special Issue 4, 2021

[23] Hoàng Tuyết, “Xây dựng và phát triển văn hóa đánh giá trong cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong giáo dục đại học”, Kỉ yếu hội thảo Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, 2020 [trans: Hoang Tuyet, “Building and developing an evaluation culture in the mechanism of autonomy and self-responsibility in higher education”, Conference proceedings in the autonomy - self-responsibility problems in Vietnamese universities and colleges, 2020]

[24] Nguyễn Công Ước, Đặng Đức Huy, “Ảnh hưởng của tự chủ đại học đến đào tạo và nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu trường hợp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam”, VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 35, No. 4, 2019 [trans: Nguyen Cong Uoc, Dang Duc Huy “The impact of university autonomy on training and scientific research: Case study at Vietnam National University of Agriculture”, VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 35, No. 4, 2019]

[25] UNESCO, Recommendation concerning the Status of Higher-Education Teaching Personnel, 1997

[26] Đặng Ứng Vận, Tạ Thị Thu Hiền, “Kiểm định chất lượng giáo dục và tự chủ đại học”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, 2019 [trans: Dang Ung Van, Ta Thị Thu Hien, “Accreditation of educational quality and university autonomy”, VNU Journal of

Science: Education Research, 2019]

[27] L. Wang, “Higher education governance and university autonomy in China”, Globalisation, Societies and Education, 8(4), 2010

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-12

Số

Chuyên mục

LUẬT QUỐC TẾ