TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH

Các tác giả

  • Cao Vũ Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.70236/tckhplvn.41

Từ khóa:

tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ, vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính

Tóm tắt

Trách nhiệm hành chính là hậu quả pháp lý bất lợi mà Nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm hành chính. Thực tiễn thi hành pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đã chứng minh rằng việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính là hiệu quả và thiết thực, có tác dụng trong việc cá thể hóa, phân hóa mức độ trách nhiệm hành chính. Bài viết trình bày các bất cập trong quy định pháp luật về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hành chính, đồng thời đề xuất hướng hoàn thiện.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển Bách khoa và Nxb. Tư pháp, 2006 [trans: Institute of Legal Science (Ministry of Justice), Jurisprudence Dictionary, Justice Publisher, 2006]

[2] Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (tái bản lần thứ 1), Nxb. Hồng Đức, 2017 [trans: Nguyen Canh Hop (ed), Scientific commentary on the Law on Handling of Administrative Violations 2012 (1st edition), Publishing House Hong Duc, 2017]

[3] Phan Trung Hiền, Những nội dung cơ bản của môn học Lý luận về nhà nước và pháp luật (tái bản có chỉnh sửa, bổ sung), Nxb. Chính trị quốc gia, 2017 [trans: Phan Trung Hien, Basic contents of the subject Theory of the state and law (edited and supplemented edition), Publishing House. National politics, 2017]

[4] Nguyễn Nhật Khanh, “Kiểm soát quyền tùy nghi trong việc xây dựng và áp dụng các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hành chính”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 4, 2021 [trans: Nguyen Nhat Khanh, “Control discretion in the development and application of extenuating circumstances, aggravating circumstances of administrative responsibility”, Journal of Legal Science, No. 4, 2021]

[5] Nguyễn Nhật Khanh, “Các tình tiết giảm nhẹ trong pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 15, 2019 [trans: Nguyen Nhat Khanh, “Extenuating circumstances in the law on sanctioning administrative violations”, Legislative research Journal, No. 15, 2019]

[6] Nguyễn Lân, Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2006 [trans: Nguyen Lan, Dictionary of Vietnamese words and phrases, Publishing House. City General. Ho Chi Minh, 2006]

[7] Vũ Thành Long, “Về các tình tiết “phạm tội đối với phụ nữ có thai” và “phạm tội đối với người già” quy định trong Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 19, năm 2005 [trans: Vu Thanh Long, “About the circumstances of “crimes against pregnant women” and crimes against the elderly” specified in the Criminal Code”, Procuracy Journal, No. 19, 2005]

[8] Cao Vũ Minh, “Cơ sở xây dựng các tình tiết giảm nhẹ và tình tiết tăng nặng trách nhiệm hành chính”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3, 2020 [trans: Cao Vu Minh, “Basis for building extenuating circumstances and aggravating circumstances of administrative responsibility”, Journal of Legal Science, No. 3, 2020]

[9] Phạm Vũ Ngọc Quang, Phạm Thị Thanh Phước, “Cần áp dụng chính xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già” quy định tại điểm h khoản 1 Điều 48 Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 16, 2014 [trans: Pham Vu Ngoc Quang, Pham Thi Thanh Phuoc, “It is necessary to accurately apply the aggravating circumstances of criminal responsibility “crimes against children, pregnant women, the elderly” specified at point h, clause 1, Article 48 of the Criminal Code”, Procuracy Journal, No. 16, 2014]

[10] Đinh Văn Quế, “Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người trong Bộ luật Hình sự năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 7, 2018 [trans: Dinh Van Que, “Distinguishing the crime of murder from the crime of intentionally causing injury leading to death in the 2015 Criminal Code”, Procuracy Journal, No. 7, 2018]

[11] Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, 2013 [trans: Nguyen Cuu Viet, Textbook of Vietnamese Administrative Law, Publishing House. National politics, 2013]

[12] Chang-Ying Hu - Shi-Hai Zhu, “Method of Setting Environmental Administrative Fine Amounts”, Int J Environ Res Public Health, Vol. 18, No. 9, 2021

[13] D. Zillmann and J. R. Cantor, “Effect of timing of information about mitigating circumstances on emotional responses to provocation and retaliatory behavior”, Journal of Experimental Social Psychology, Vol. 12, Issue 1, 1976

[14] Joanna Amirault and Eric Beauregard, “The Impact of Aggravating and Mitigating Factors on the Sentence Severity of Sex Offenders: An Exploration and Comparison of Differences Between Offending Groups”, Criminal Justice Policy Review, Vol. 25, Issue 1, 2014

[15] Julian V. Roberts, Mitigation and Aggravation at Sentencing, Cambridge University Press, 2011

[16] Linda Drazga Maxfield, “Prior Dangerous Criminal Behavior and Sentencing Under the Federal Sentencing Guidelines”, Iowa Law Review, Vol. 87, 2002

[17] Steven Keith Tudor, “Why Should Remorse be a Mitigating Factor in Sentencing?”, Criminal Law and Philosophy, Vol. 3, Issue 3, 2008

[18] Philippe Cacaud, M. Kuruc, Melvin Spreij, Administrative Sanction in Fisheries Law, Pub. Roma, 2003

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-09

Số

Chuyên mục

LUẬT HÀNH CHÍNH