CƠ CHẾ KIỂM SOÁT TÍNH CÔNG BẰNG CỦA CÁC ĐIỀU KHOẢN MẪU THEO PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ MỘT SỐ NƯỚC THÀNH VIÊN – GỢI MỞ CHO VIỆT NAM

Các tác giả

  • Phan Hoài Nam Khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh
  • Trần Thị Ngọc Hà Khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh

Từ khóa:

hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, điều khoản bất công, kiểm soát điều khoản mẫu

Tóm tắt

Pháp luật Việt Nam đã có cơ chế kiểm soát tính công bằng của các điều khoản mẫu, tuy nhiên vẫn chưa thật sự hiệu quả trong việc đảm bảo sự bình đẳng giữa các bên tham gia hợp đồng. Bài viết tập trung tìm hiểu về cơ chế kiểm soát tính công bằng của các điều khoản mẫu trong pháp luật của Liên minh châu Âu và một số quốc gia thành viên. Từ đó, bài viết rút ra một số định hướng nhằm hoàn thiện cơ chế này ở Việt Nam.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Andreas Abegg, and Annemarie Thatcher, “Review Essay–Freedom of Contract in the 19th Century: Mythology and the Silence of the Sources–Sibylle Hofer’s Freiheit ohne Grenzen? Privatrechtstheoretische Diskussionen im 19 Jahrhundert”, German Law Journal, 5.1(5), 2004

[2] Nguyễn Thị Ngọc Anh, Pháp luật về hợp đồng dân sự theo mẫu trên thế giới - những kinh nghiệm đối với Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam, 2011 [trans: Nguyen Thi Ngoc Anh, Law on standard civil contracts on the world – Experiences for Vietnam, Master’s Thesis, Hanoi National University, Vietnam, 2011]

[3] Von Bar, Christian, Eric Clive, and Hans Schulte-Nölke, Principles, definitions and model rules of European private law: draft common frame of reference (DCFR), Walter de Gruyter, 2009

[4] Michelle Boardman, “Contra Proferentem: The Allure of Ambiguous Boilerplate”, Michigan Law Review, Vol. 104, 2006

[5] Mindy Chen-Wishart, English and European Perspectives on Contract and Commercial Law, eds. L Gullifer and S Vogenaur, 2015

[6] Foster and Bui Thanh Tien, Corporate Acquisitions and Mergers in Vietnam (4th Edition), Wolters Kluwer, 2020

[7] Martijn W. Hesselink and Marco Loos, “Unfair Contract Terms in B2C Contracts”, ad hoc briefing paper for the European Parliament’s Committee on Legal Affairs, 2012

[8] Ewoud Hondius, “The Protection of the Weak Party in a Harmonised European Contract Law: A Synthesis”, Journal of Consumer Policy, Vol. 27, 2004

[9] Friedrich Kessler, “The Contracts of Adhesion--Some Thoughts about Freedom of Contract Role of Compulsion in Economic Transactions”, Columbia Law Review, Vol. 629(43), 1943

[10] Joanna McCunn, “The contra proferentem rule: Contract law’s great survivor”, Oxford Journal of Legal Studies, Vol. 39, 2019

[11] Đỗ Giang Nam, “Bình luận về các quy định liên quan đến Hợp đồng theo mẫu và Điều kiện giao dịch chung trong Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5(285), 2015 [trans: Do Nam Giang, “Comments on provisions related to Standard Contracts

and General Transaction Conditions in the Draft Civil Code (amended)”, Legislative Journal, No.5(285), 2015]

[12] Tjakie Naude, “The use of black and grey lists in unfair contract terms legislation: A comparative perspective”, South African Law Journal, Vol. 124(1):128-164, 2007

[13] Lê Nết, “Góp ý dự thảo Bộ luật dân sự sửa đổi về điều khoản miễn trừ trách nhiệm”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02(27), 2005 [trans: Le Net, “Comments on the Draft Amendments to the Civil Code Regarding Exemption Clauses”, Vietnam Journal of Legal Sciences, No. 02(27), 2005]

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-09-30

Số

Chuyên mục

LUẬT QUỐC TẾ